Học Trung Cấp Là Gì? Tốt Nghiệp Trung Cấp Gọi Là Gì ? Tốt Nghiệp Trung Cấp Là Gì
Hiện nay vẫn có rất nhiều người vẫn chưa nắm rõ được học trung cấp gọi là gì? Một số người cho rằng bằng trung cấp lớp mấy? Bằng trung cấp học mấy năm? Vậy bằng Trung cấp chuyên nghiệp là gì? Giá trị bằng Trung cấp chuyên nghiệp như thế nào? Hãy cùng https://lambangdaihocuytin.com.vn tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Bạn đang xem: Tốt nghiệp trung cấp gọi là gì
Học Trung cấp gọi là gì?
Danh sách trường trung cấp tại việt nam
Các trường Trung cấp tại miền Bắc
Các trường Trung cấp miền Trung và Tây Nguyên
Học Trung cấp gọi là gì?
Trình độ Trung cấp là cấp bậc đứng sau bậc Đại học và Cao đẳng trong hệ thống giáo dục hiện nay. Đây là hình thức đào tạo chính quy với mục đích đào tạo nghề nghiệp cho học viên để có thể xin việc làm luôn. Theo quy định, hiện có 2 loại hình trung cấp là trung cấp nghề và trung cấp chuyên nghiệp.
Trong tiếng Anh có rất nhiều thuật ngữ riêng chuyên dùng để gọi tên các loại bằng cấp các lĩnh vực, chứng chỉ chuyên ngành khác nhau thông dụng như Certificate, Diploma, Degree,…rất dễ khiến người Việt Nam chúng ta bị rối. Vậy thực chất các cấp độ tiếng anh được phân loại là gì mà lại nhận được nhiều sự quan tâm như vậy, chúng có khác biệt gì so với các loại bằng cấp trên thị trường hiện nay? Chúng có những phân loại như thế nào? Để không bị tụt lại phía sau bạn hay học những kiến thức bỏ túi để phòng thân có thể sử dụng có ích đấy. Để giải quyết những thắc mắc này, bài viết sau đây đã đưa ra những thông tin tóm tắt, hữu ích giúp bạn nhận thức rõ về từ vựng “trình độ trung cấp” trong Tiếng Anh.
Trung cấp chuyên nghiệp là gì?
Trường trung cấp chuyên nghiệp là một cơ sở giáo dục sau THPT, được thiết kế để đào tạo những ngành nghề riêng biệt hoặc cung cấp các kỹ năng, kỹ thuật cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể. Đây là hệ đào tạo từ 3 – 4 năm đối với những người có bằng tốt nghiệp THCS, và từ 1- 2 năm đối với học sinh đã tốt nghiệp THPT.
Học trung cấp chuyên nghiệp được xem là cách tiếp cận hợp lý với chương trình giảng dạy gắn liền với thực tế công việc hơn là nhận một nền giáo dục chung.Sau khi hoàn thành chương trình học, học sinh sẽ được cấp bằng Trung cấp chuyên nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo.
Giá trị bằng Trung cấp chuyên nghiệp như thế nào? Có giá trị không?
Chứng thực tay nghề, trình độ chuyên mônTheo chia sẻ của Bộ phận tư vấn tuyển sinh: Bằng Trung cấp chuyên nghiệp có giá trị không là vấn đề nhiều thí sinh quan tâm và thắc mắc. Thực tế, bằng Trung cấp được xem là sự chứng thực tay nghề cũng như trình độ chuyên môn của học sinh.
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, bên cạnh những kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ, học sinh còn được nhận bằng Trung cấp chứng thực cho việc các bạn đã trải qua quá trình học tập, rèn luyện bài bản và có đầy đủ các kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng nghiệp vụ nghề.
Chương trình đào tạo của hệ Trung cấp thường chú trọng đến thời gian thực hành, kết hợp lý thuyết với thực hành, thực tế, bám sát yêu cầu thực tiễn của nhà tuyển dụng. Chính yếu tố này tạo điều kiện cho sinh viên có cái nhìn thực tế về công việc và tích lũy kinh nghiệm, đảm bảo có thể đáp ứng công việc của doanh nghiệp ngay sau khi ra trường. Đây là một lợi thế rất lớn cho sinh viên hệ Trung cấp, bởi doanh nghiệp hiện nay rất ưu tiên các ứng viên không cần qua đào tạo lại.
Tăng khả năng và cơ hội tìm kiếm việc làmĐể tạo sự thuận lợi cho người học, điều kiện tuyển sinh của hệ Trung cấp khá đơn giản với sự mở rộng ở mọi độ tuổi khác nhau, từ những bạn học sinh tốt nghiệp THCS, tốt nghiệp THPT đến đối tượng như học văn bằng 2, người đi làm… Chính vì thế, những bạn vừa tốt nghiệp THCS sẽ có cơ hội hoàn thành chương trình học phổ thông ngay trong chương trình trung cấp.

Bằng Trung cấp chuyên nghiệp có thể thay cho Bằng tốt nghiệp THPT
Trước đây, có nhiều thông tin cho rằng người học Trung cấp không được phép thi Đại học, tuy nhiên nhận định này là không chính xác. Khi hoàn thành hệ trung cấp, sinh viên được phép thi vào các trường Cao đẳng, Đại học. Tuy nhiên, tùy vào từng ngành nghề, đơn vị giảng dạy mà bạn lựa chọn sẽ được chia thành từng trường hợp khác nhau tương ứng với mức thời gian đào tạo khác nhau.
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Công văn số 3645/ BGDĐT-GDCN về việc công nhận bằng trung cấp chuyên nghiệp thay thế bằng THPT. Theo đó, trường hợp người đã có bằng TCCN nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT, nếu đã học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT hoặc trong chương trình đào tạo TCCN theo quy định của Bộ GD-ĐT, bằng tốt nghiệp TCCN của người học nói trên được sử dụng thay cho bằng tốt nghiệp THPT để học lên cao hoặc cho nhu cầu tuyển dụng.
Như vậy, người tốt nghiệp TCCN trong diện trên được tham gia kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển đại học, cao đẳng hoặc học liên thông lên cao đẳng, đại học. Trong tuyển dụng, bằng TCCN có giá trị tương đương như bằng THPT.
Với những thông tin trên, bài viết hi vọng đã đem đến chia sẻ hữu ích, giúp bạn nắm bắt được giá trị của bằng Trung cấp chuyên nghiệp.
Tại sao nên tham gia chương trình đào tạo Trung cấp?

Theo quy định của Bộ LĐTB&XH, kể từ năm 2017, học sinh tốt nghiệp THCS không bắt buộc phải học bổ túc văn hóa khi theo học hệ trung cấp. Do đó, học sinh tốt nghiệp THCS có thể “đi tắt” lên trung cấp.
Với quy định này, học viên có thể rút ngắn thời gian học tập xuống chỉ còn từ 1 – 2 năm. Trường hợp đăng ký học bổ sung kiến thức văn hóa phổ thông, học viên sẽ được đào tạo chương trình trung cấp cùng với chương trình văn hóa trong 2-2,5 năm. Kết thúc chương trình học, học viên được nhận bằng trung cấp và giấy chứng nhận hoàn thành khối lượng kiến thức văn hóa phổ thông có thể đi làm ngay hoặc liên thông lên cao đẳng, đại học.
Văn bằng có giá trị hiện hànhHọc Trung cấp, học viên không chỉ trau dồi kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn mà bằng Trung cấp còn có giá trị hiện hành trên phạm vi cả nước, mang lại những cơ hội nghề nghiệp không hề kém cạnh so với bậc đại học, cao đẳng.
Tích hợp thêm kỹ năng mềmHọc Trung cấp, học viên không chỉ được dạy kiến thức chuyên môn mà còn được tích hợp thêm các kỹ năng mềm như làm việc nhóm, nghệ thuật nói trước công chúng, kỹ năng tạo mối quan hệ, ca múa hát tập thể, giảng dạy nội dung phòng chống tham nhũng… Điều này giúp nâng cao sự tự tin và khả năng thích ứng với môi trường làm việc sau khi tốt nghiệp của học sinh.
Ổn định việc làm ở tuổi 20Được đào tạo chương trình thực tiễn, bài bản từ trên ghế nhà trường, học viên trung cấp có thể đáp ứng ngay yêu cầu công việc và ổn định định ngay từ độ tuổi 20.
Xem thêm: Cách Xóa Mật Khẩu Win 7 - Mách Bạn Cách Xóa Pass Win 7 Dễ Nhất
Thêm vào đó, với môi trường hiện nay, các nhà tuyển dụng ngày càng ưa chuộng tuyển dụng nhân lực từ các trường trung cấp, bởi những người này thường có khả năng hòa nhập công việc nhanh, nhà tuyển dụng không cần tốn thêm chi phí đào tạo lại.
Danh sách trường trung cấp tại việt nam
Các trường Trung cấp tại Hà Nội
Trường Trung cấp Bách nghệ Hà NộiTrường Trung cấp Cầu đường và Dạy nghề
Trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
Trường Trung cấp Nghiệp vụ và Dạy nghề Công đoàn Hà Nội
Trường Trung cấp Công nghệ Hà Nội
Trường Trung cấp Công nghệ Thăng Long
Trường Trung cấp Công nghệ và Kinh tế đối ngoại
Trường Trung cấp Công nghệ và Quản trị Đông Đô
Trường Trung cấp Công nghệ và Quản trị kinh doanh Hà Nội
Trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội
Trường Trung cấp Đa ngành Bạch Mai
Trường Trung cấp Đa ngành Hà Nội
Trường Trung cấp Giao thông vận tải Hà Nội
Trường Trung cấp Giao thông vận tải miền Bắc
Trường Trung cấp Hà Nội
Trường Trung cấp Kinh tế Du lịch Hoa sữa
Trường Trung cấp Kinh tế Hà Nội
Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bắc Thăng Long
Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dược Hà Nội
Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội ITrường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Phan Chu Trinh
Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Thăng Long
Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Thương mại
Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Thương mại Hà Nội
Trường Trung cấp Kinh tế Tài chính Hà Nội
Trường Trung cấp Kinh tế Tài nguyên và Môi trường
Trường Trung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội
Trường Trung cấp Kỹ thuật Tin học Hà Nội (ESTIH)Trường Trung cấp Kỹ thuật Y Dược Hà Nội
Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng
Trường Trung cấp nghề Công nghệ Tây An
Trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội
Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Thăng Long
Trường Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ Khách sạn Hà Nội
Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội
Trường Trung cấp nghề Số 1 Hà Nội
Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội
Trường Trung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam
Trường Trung cấp Nghiệp vụ Công đoàn Giao thông vận tải
Trường Trung cấp Quang Trung
Trường Trung cấp Sư phạm Mẫu giáo Nhà trẻ Hà Nội
Trường Trung cấp Tin học Tài chính Kế toán Hà Nội
Trường Trung cấp Tổng hợp Hà Nội
Trường Trung cấp Xây dựng Hà Nội
Trường Trung cấp Y Dược cộng đồng Hà Nội
Trường Trung cấp Y Dược Hà Nội
Trường Trung cấp Y Dược Lê Hữu Trác
Trường Trung cấp Y Dược Phạm Ngọc Thạch Hà Nội
Trường Trung cấp Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội
Trường Trung cấp Y Hà Nội
Trường Trung cấp Y khoa Hà Nội
Trường Trung cấp Y tế Hà Nội
Các trường Trung cấp tại TPHCM
Trường Trung cấp Âu ViệtTrường Trung cấp Bách khoa Sài Gòn
Trường Trung cấp Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh
Trường Trung cấp Bách nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Trường Trung cấp Bến Thành
Trường Trung cấp chuyên nghiệp Tôn Đức Thắng
Trường Trung cấp Công đoàn Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Trung cấp Công nghệ Lương thực Thực phẩm
Trường Trung cấp Công nghệ thông tin Sài Gòn
Trường Trung cấp Cửu Long
Trường Trung cấp Đại Việt Tp. Hồ Chí Minh
Trường Trung cấp Đông Dương
Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Trường Trung cấp Hồng Hà
Trường Trung cấp Kinh tế Du lịch Tp. Hồ Chí Minh
Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh
Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam ÁTrường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn
Trường Trung cấp Kỹ thuật Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Trung cấp Lê Thị Riêng
Trường Trung cấp Mai Linh
Trường Trung cấp Múa Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Trung cấp nghề Bình Thạnh
Trường Trung cấp nghề Công nghệ Bách Khoa
Trường Trung cấp nghề Củ Chi
Trường Trung cấp nghề Du lịch và Tiếp thị Quốc tếTrường Trung cấp nghề Đông Sài Gòn
Trường Trung cấp nghề Giao thông Tiến Bộ
Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương
Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Tôn Đức Thắng
Trường Trung cấp nghề Ngọc Phước
Trường Trung cấp nghề Nhân Đạo
Trường Trung cấp nghề Nhân lực Quốc tếTrường Trung cấp nghề Quang Trung
Trường Trung cấp nghề Tư thục Kỹ thuật – Kinh tế Sài Gòn 3Trường Trung cấp nghề Việt Giao
Trường Trung cấp Nguyễn Tất Thành
Trường Trung cấp Phương Nam
Trường Trung cấp Quang Trung
Trường Trung cấp Quân Y 2Trường Trung cấp Quốc tế Sài Gòn
Trường Trung cấp Sài Gòn
Trường Trung cấp Tổng hợp Sài Gòn
Trường Trung cấp Tây Sài Gòn
Trường Trung cấp Thông tin Truyền thông Tp.HCMTrường Trung cấp Thủy sản
Trường Trung cấp Tin học Kinh tế Sài Gòn
Trường Trung cấp Tổng hợp Đông Nam ÁTrường Trung cấp Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Trường Trung cấp Trần Đại Nghĩa
Trường Trung cấp Vạn Tường
Trường Trung cấp Việt Khoa
Trường Trung cấp Y Dược Vạn Hạnh
Trường Trung cấp Xây Dựng
Các trường Trung cấp tại miền Bắc
Vùng trung du miền núi phía Bắc
Hiểu thế nào về trình độ Trung cấp? Thời gian đào tạo hệ Trung cấp là bao lâu, khác biệt thế nào với bậc Đại học, Cao đẳng...Trường Trung cấp Trường Sơn sẽ giải đáp về chủ đề này.
Trình độ Trung cấp là gì?
Trình độ trung cấp lf cấp bậc đứng sau bậc Đại học và Cao đẳng trong hệ thống giáo dục hiện nay. Đây là hình thức đào tạo chính quy với mục đích đào tạo nghề nghiệp cho học viên để có thể xin việc làm luôn. Theo quy định, hiện có 2 loại hình trung cấp làtrung cấp nghềvàtrung cấp chuyên nghiệp.
Trung cấp chuyên nghiệp
Tuyển sinh từ bậc THCS, THPT, được thiết kế để đào tạo những ngành nghề riêng biệt, hoặc cung cấp những kỹ năng, kỹ thuật cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể.
Hệ đào tạo từ 3 – 4 năm đối với những người có bằng tốt nghiệp THCSĐào tạo từ 1- 2 năm đối với học sinh đã tốt nghiệp THPTTrung cấp nghề
Là hình thức đào tạo tuyển sinh từ bậc THCS trở lên và sau khi tốt nghiệp sẽ có bằng trung cấp nghề (nhưng sẽ không có bằng THPT).Theo quy định tuyển sinh đào tạo 2017, học sinh tốt nghiệp THCS có thể đăng ký học trung cấp nghề với hai lựa chọn sau:
Học trung cấp nghề: Chỉ học chuyên môn mà không học bổ túc văn hóa. Học viên sẽ nhận bằng trung cấp nghề sau khi đã tốt nghiệp .Học trung cấp nghề và học thêm bổ túc văn hóa, thời gian đào tạo lâu hơn nhưng sau khi tốt nghiệp ngoài bằng trung cấp nghề thì còn có thêm cả bằng tốt nghiệp bổ túc văn hóa . Đây là điều kiận liên thông lên trình độ cao hơn (cao đẳng ). Tuy nhiên, không được đăng ký thi THPT quốc gia như hệ đào tạo Đại học, Cao đẳng hay Trung cấp chuyên nghiệp.Sau khi tốt nghiệp phải có năng lực thực hiện được một số công việc có tính phức tạp của ngành hoặc nghề; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm.
Bên cạnh đó, người học phải có năng lực tự chủ và trách nhiệm: Làm việc độc lập trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm; hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn; đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện.

Trung cấp có thời gian đào tạo rút ngắn, cơ hội việc làm rộng mở ở tuổi 20.
Thời gian đào tạo hệ Trung cấp
+ Thời gian khóa học được tính theo niên chế, cụ thể:
Trung cấp chuyên nghiệp
Hệ 1 năm (học 7 tháng): Học viên đã tốt nghiệp sơ cấp nghề, Trung cấp, hoặc CĐ, ĐH.Hệ 2 năm (học 18 tháng): Học sinh đang học hoặc đã tốt nghiệp THPT.Hệ 3 năm: Học sinh tốt nghiệp Trunghọc cơ sở.Trung cấp nghề
Hệ 2,5 – 3 năm: Đối với học viên đã tốt nghiệp THCSHệ 2 năm: Đối với học viên đã tốt nghiệp THPT+ Khối lượng kiến thức được tính ở hệ Trung cấp tối thiểu là 35 tín chỉ đối với học viên tốt nghiệp THPT và 50 tín chỉ đối với học viên tốt nghiệp THCS.
+ Thời gian học lý thuyết, thực hành, thực tập, thí nghiệm đối với hệ Trung cấp quy định: Lý thuyết chiếm 25% - 45%, trong khi thực hành chiếm 55%- 75%.
Những lý do nên học Trung cấp
Rút ngắn thời gian học tập
Theo quy định của Bộ LĐTB&XH, kể từ năm 2017, học sinh tốt nghiệp THCS không bắt buộc phải học bổ túc văn hóa khi theo học hệ trung cấp. Do đó, học sinh tốt nghiệp THCS có thể “đi tắt” lên trung cấp.
Với quy định này, học viên có thể rút ngắn thời gian học tập xuống chỉ còn từ 1 – 2 năm. Nếu đăng ký học bổ sung kiến thức văn hóa phổ thông, học viên sẽ được đào tạo chương trình trung cấp cùng với chương trình văn hóa trong 2-2,5 năm.Kết thúc chương trình học, học viên được nhận bằng trung cấp và giấy chứng nhận hoàn thành khối lượng kiến thức văn hóa phổ thông có thể đi làm ngay hoặc liên thông lên cao đẳng, đại học.
Chi phí học ít tốn kém nhất
Theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ,sinh viên hệ trung cấp được Nhà nước hỗ trợ học phí, xuất phát từ chủ trương đẩy mạnh đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Văn bằng có giá trị hiện hành trong cả nước
Học Trung cấp, học viên không chỉ trau dồi kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn mà bằng Trung cấp còn có giá trị hiện hành trên phạm vi cả nước, mang lại những cơ hội nghề nghiệp không hề kém cạnh so với bậc đại học, cao đẳng.
Tích hợp thêm các kỹ năng mềm
Học Trung cấp, học viên không chỉ được dạy kiến thức chuyên môn mà còn được tích hợp thêm các kỹ năng mềm nhưgiải quyết phàn nàn, làm việc nhóm, nghệ thuật nói trước công chúng, kỹ năng tạo mối quan hệ, ca múa hát tập thể, giảng dạy nội dung phòng chống tham nhũng… Điều này giúp nâng cao sự tự tin và khả năng thích ứng với môi trường làm việc sau khi tốt nghiệp của học sinh.
Ổn định việc làm ở tuổi 20
Được đào tạo chương trình thực tiễn, bài bản từ trên ghế nhà trường, học viên trung cấp có thể đáp ứng ngay yêu cầu công việc và ổn định định ngay từ độ tuổi 20.
Hơn nữa, với môi trường hiện nay, các nhà tuyển dụng ngày càng ưa chuộng tuyển dụng nhân lực từ các trường trung cấp, bởi những người này thường có khả năng hòa nhập công việc nhanh, nhà tuyển dụng không cần tốn thêm chi phí đào tạo lại.